Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Thanh Hoá

Ngày 18/10/2018 10:57:00

Năm thành lập: 25/8/2004, theo định số 4765/QĐ-BGD&ĐT – TCCB do Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo ký ngày 25 tháng 08 năm 2004; Địa chỉ: 20 – Nguyễn Du - Điện Biên – Thành phố Thanh Hoá; Điện thọai: 037 857 421; Email: cdvhnt06@yahoo.com; Website: http//www.cdvhnt.vn

 Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Thanh Hóa tiền thân là trường sơ cấp VHNT được thành lập từ 1967 và trở thành trường trung học ngày 05/10/1978 và nâng cấp lên trường CĐVHNT Thanh Hóa theo quyết định số 4765/QĐ-BGD&ĐT – TCCB do Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo ký ngày 25 tháng 08 năm 2004.

 

 I. GIỚI THIỆU CHUNG

1. Tên đơn vị: Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Thanh Hoá

3. Năm thành lập: 25/8/2004, theo định số 4765/QĐ-BGD&ĐT – TCCB do Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo ký ngày 25 tháng 08 năm 2004.

4. Địa chỉ: 20 – Nguyễn Du - Điện Biên – Thành phố Thanh Hoá

5. Điện thọai: 037 857 421

6. Fax: 037 852 535

7. Email: cdvhnt06@yahoo.com

8. Website: http//www.cdvhnt.vn

9. Hiệu trưởng: NGƯT Lê Văn Tạo Tel 037 852 535 – DĐ: 0912008428

II. MỘT SỐ THÀNH TÍCH NỔI BẬT VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Thanh Hóa tiền thân là trường sơ cấp VHNT được thành lập từ 1967 và trở thành trường trung học ngày 05/10/1978 và nâng cấp lên trường CĐVHNT Thanh Hóa theo quyết định số 4765/QĐ-BGD&ĐT – TCCB do Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo ký ngày 25 tháng 08 năm 2004.

Với 40 năm xây dựng và trưởng thành, trường CĐVHNT TH đã có nhiều thành tích trong công tác đào tạo cán bộ nghiệp vụ Văn hoá Thông tin và diễn viên nghệ thuật cho phong trào Văn hoá - Văn nghệ quần chúng. Phục vụ, truyên truyền chính trịi cho sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cũng như trong thời kỳ quá độ xây dựng CNXH. Chính quá trình phát triển và trưởng thành từ một trường ban đầu là sơ cấp chỉ đào tạo ngành diễn viên sân khấu và bồi dưỡng cán bộ Văn hoá thông tin tuyên truyền.

Đến nay, nhà trường với 134 cán bộ giảng viên, trong đó có 2 tiến sỹ, 18 thạc sỹ và 51 đại học. Quy mô đào tạo của nhà trường là 1780 HSSV/năm ở 13 chuyên ngành, đã góp phần đáng kể cho đào tạo nguồn nhân lực để phát triển sự nghiệp Văn hoá Thông tin – Nghệ thuật của Tỉnh nhà. Nhà trường đã và đang đào tạo các chuyên ngành: Sư phạm âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật, Đạo điễn Sân khấu, Diễn viên sân khấu, Quản lý Văn hoá, Hội hoạ (sơn dầu-sơn mài), VNH (Hướng dẫn viên du lịch), Sáng tác âm nhạc, Thanh nhạc, Nhạc cụ (truyền thống- Phươngtây). Thông tin Thư viên…

Ngoài ra, trường tiếp tục đào tạo một số ngành học ở hệ TCCN: năng khiếu nghệ thuật âm nhạc, Sân khấu, mỹ thuật; liên kết với các trường đại học đào tạo liên thông, đào tạo không chính quy một số chuyên ngành: Sư phạm, Quản lý văn hoá, VNH, Thanh hạc, hội hoạ…

Nhiều năm qua, Đảng bộ trường CĐ VHNT Thanh Hoá liên tục được công nhận Đảng bộ trong sạch vững mạnh, là đơn vị hoàn thành suất sắc nhiệm vụ được giao. Trong 3 năm gần đây, nhà trường đã được nhận 1 Huân chương lao động hạng ba, 1 cờ thi đua cuả Thủ tướng Chính phủ, 1 Cờ thi đua của Bộ VHTT, 1 bằng khen của Bộ VHTT, 1bằng khen của BGD&ĐT, 1 Cờ thi đua của UBND Tỉnh Thanh Hoá, 1 Cờ thi đua của Liên Đoàn lao động tỉnh Thanh Hoá, 1 Cờ thi đua của Tỉnh Đoàn TNCS Thanh Hoá và nhiều bằng khen, giấy khen của các bộ ngành tặng cho cá nhân và tập thể nhà trường. …

III. QUY MÔ

1. Số cán bộ giáo viên: 134

2. Số lớp: 71; HSSV: 1780 HSSV( TCCN và CĐCN ở 10 chuyên ngành).

3. Số học sinh đã tốt nghiệp

CÁC HỆ

CÁC NĂM

SƠ CẤP

TCCN

CĐCN

ĐH(LIÊN KẾT)

1967 - 1977

2100

1230

 

 

1977- 1987

2260

2300

 

 

1987 – 1997

2550

3950

560

400

1997 – 2007

2100

4500

1250

2900

TỔNG CỘNG

 

 

 

 

4. Cơ sở vật chất

LOẠI PHÒNG

SỐ LƯỢNG

(PHÒNG)

DIỆN TÍCH SỬ DỤNG (m2)

THIẾT BỊ CN CAO(PHÒNG)

DIỆN TÍCH SỬ DỤNG (m2)

Phòng học loại 50m2

20

1000

20%

200

Phòng học loại 70m2

12

1200

30%

360

Phòng học loại 300m2

1

300

100%

300

Phòng học loại 9 m2

20

180

100%

180

Phòng đọc loại 200m2

02

200

100%

200

Phòng đọc loại 150m2

2

150

100%

300

Phòng làm việc 15 m2

21

315

50%

155

Phòng khách 15m2

3

45

100%

45

Phòng thực hành đa năng 100m2(13 CN)

13

1300

100%

1300

Tổng cộng

94

4690

64.8%

3040

5.Ngành nghề đào tạo: Trường CĐVHNT TH có chức năng đào tạo 13 chuyên ngành. Hiện nay, đã và đang đào tạo 13 ngành, bao gồm: Sư phạm âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật, Đạo điễn Sân khấu, Diễn viên sân khấu, Quản lý Văn hoá, Hội hoạ (sơn dầu-sơn mài), VNH (Hướng dẫn viên du lịch), Sáng tác âm nhạc, Thanh nhạc, Nhạc cụ (truyền thống- Phươngtây). Thông tin Thư viên…

IV. CƠ CẤU TỔ CHỨC

1. BGH - ĐẢNG UỶ – CÔNG ĐOÀN VÀ ĐOÀN TNCS HCM

TT

HỌ VÀ TÊN

CHỨC VỤ

ĐIỆN THOẠI

1

NGƯT Lê Văn Tạo

Bí thư ĐU.- Hiệu trưởng

037852535; : 0912008428

2

Vũ Văn Bình

Phó bí thư ĐU- PHT

0913556995

3

Thạc sỹ Nguyễn Liên

Uỷ viên BCH ĐU- PHT

0903220864

4

Hoàng Bá Khải

Trực BCH ĐU

 

5

Nguyễn Như Hải

Uỷ viên BCH ĐU

 

6

Phạm Hoàng Hiền

Uỷ viên BCH ĐU

 

7

Đỗ Văn Thành

Uỷ viên BCH ĐU

 

1

Nguyễn Như Hải

Chủ tịch Công đoàn

 

2

Lê Chí Thanh

Phó Chủ tịch CĐ

 

3

Đỗ Văn Thành

Uỷ viên BCH CĐ

 

4

Lê Thị Bưởi

Uỷ viên BCH CĐ

 

5

Trịnh Bảo Khuyên

Uỷ viên BCH CĐ

 

1

Phạm Hoàng Hiền

Bí thư ĐTNCS HCM

 

2

Đỗ Văn Thành

PBT ĐTNCS HCM

 

3

Trịnh Bảo Khuyên

TV Đoàn trường

 

4

Mai Đông

TV Đoàn trường

 

5

Nguyễn Ngọc Quỳnh

TV Đoàn trường

 

6

Nguyễn Văn Dũng

BCH Đoàn trường

 

7

Hà Đình Hùng

BCH Đoàn trường

 

8

Mai Thị Thuý

BCH Đoàn trường

 

2. CÁC KHOA PHÒNG, TỔ BỘ MÔN

TT

KHOA CHUYÊN MÔN

SL

TT

CÁC TỔ BỘ MÔN

SL

1

Khoa Văn hoá-Lý luận

27

1

Tổ Hội hoạ, LLMT

4

2

Khoa Sư phạm

26

2

Tổ Mỹ thuật ứng dụng (Sơn mài - Thời trang)

5

3

Khoa Âm nhạc

14

3

Tổ CN Du lịch-Thư viện

9

4

Khoa Mỹ thuật

15

4

Tổ chuyên ngành QLVH

14

5

Bộ môn Sân khấu

2

5

Tổ GDDC và BTVH

25

6

Phòng Đào tạo-QHQT

7

6

Tổ biểu diễn Âm nhạc

7

7

Phòng Kế hoạch tài chính

5

7

Tổ Biểu diễn Sân khấu

5

8

Phòng Tổ chức hành chính

7

8

Tổ thực hành NVSP

6

9

Phòng Quản lý HSSV

4

9

Tổ SP Mỹ thuật

5

10

Phòng Quản trị-Cơ sở vật chất

10

10

Tổ SP Âm nhạc

6

11

Trung tâm TV – KH - TBCN

14

11

Tổ Thư viện và hành chính Giảng đường CN

7

12

Phòng Thanh tra chất lượng ĐT

3

12

Tổ công nghệ - Khoa học

5

V. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO CỦA NHÀ TRƯỜNG

- Tập trung mọi nguồn lực cho nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn lực lao động của tỉnh Thanh Hoá trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Nhà trưòng xác định mục tiêu trọng tâm là: nâng cao chất lượng đào tạo chuyên nghiệp và kỹ năng nghề cho tất cả các ngành học.

- Xây dựng hệ thống xưởng trường phù hợp với từng chuyên ngành, đảm bảo tốt cho việc tổ chức thực hành, thực nghiệm cho Sinh viên thuộc 13 chuyên ngành.

-Tích cực đẩy mạnh công tác nâng cao năng lực đội ngũc giảng viên, đặc biệt nhóm giảng viên thực hành chuyên nghiệp. Kết hợp tốt giữa việc gửi đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ với tổ chức cho Giảng viên thực tập nghiên cứu khoa học. Có cơ chế, chính sách khuyến khích cho gỉng viên học tập, NCKH, đổi mới phương pháp giảng dạy. Phấn đấu đến năm 1010 đạt 50% trình độ trên đại học...

- Phân cấp quản lý theo hướng chuyên sâu đến tổ bộ môn, nâng cao năng lực quản lý cấp khoa, phòng, tổ bộ môn nhằm phát huy tính năng đông sáng tạo mỗi cá nhân và tập thể.

Trên đây là một số đặc điểm lịch sử, thành tích nổi bật và mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm của trường CĐVHNT Thanh Hoá trong những năm tới.

- Tập trung mọi nguồn lực cho nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn lực lao động của tỉnh Thanh Hoá trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Nhà trưòng xác định mục tiêu trọng tâm là: nâng cao chất lượng đào tạo chuyên nghiệp và kỹ năng nghề cho tất cả các ngành học.

- Xây dựng hệ thống xưởng trường phù hợp với từng chuyên ngành, đảm bảo tốt cho việc tổ chức thực hành, thực nghiệm cho Sinh viên thuộc 13 chuyên ngành.

-Tích cực đẩy mạnh công tác nâng cao năng lực đội ngũc giảng viên, đặc biệt nhóm giảng viên thực hành chuyên nghiệp. Kết hợp tốt giữa việc gửi đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ với tổ chức cho Giảng viên thực tập nghiên cứu khoa học. Có cơ chế, chính sách khuyến khích cho gỉng viên học tập, NCKH, đổi mới phương pháp giảng dạy. Phấn đấu đến năm 1010 đạt 50% trình độ trên đại học...

- Phân cấp quản lý theo hướng chuyên sâu đến tổ bộ môn, nâng cao năng lực quản lý cấp khoa, phòng, tổ bộ môn nhằm phát huy tính năng đông sáng tạo mỗi cá nhân và tập thể.

Trên đây là một số đặc điểm lịch sử, thành tích nổi bật và mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm của trường CĐVHNT Thanh Hoá trong những năm tới.

Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Thanh Hoá

Đăng lúc: 18/10/2018 10:57:00 (GMT+7)

Năm thành lập: 25/8/2004, theo định số 4765/QĐ-BGD&ĐT – TCCB do Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo ký ngày 25 tháng 08 năm 2004; Địa chỉ: 20 – Nguyễn Du - Điện Biên – Thành phố Thanh Hoá; Điện thọai: 037 857 421; Email: cdvhnt06@yahoo.com; Website: http//www.cdvhnt.vn

 Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Thanh Hóa tiền thân là trường sơ cấp VHNT được thành lập từ 1967 và trở thành trường trung học ngày 05/10/1978 và nâng cấp lên trường CĐVHNT Thanh Hóa theo quyết định số 4765/QĐ-BGD&ĐT – TCCB do Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo ký ngày 25 tháng 08 năm 2004.

 

 I. GIỚI THIỆU CHUNG

1. Tên đơn vị: Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Thanh Hoá

3. Năm thành lập: 25/8/2004, theo định số 4765/QĐ-BGD&ĐT – TCCB do Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo ký ngày 25 tháng 08 năm 2004.

4. Địa chỉ: 20 – Nguyễn Du - Điện Biên – Thành phố Thanh Hoá

5. Điện thọai: 037 857 421

6. Fax: 037 852 535

7. Email: cdvhnt06@yahoo.com

8. Website: http//www.cdvhnt.vn

9. Hiệu trưởng: NGƯT Lê Văn Tạo Tel 037 852 535 – DĐ: 0912008428

II. MỘT SỐ THÀNH TÍCH NỔI BẬT VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Thanh Hóa tiền thân là trường sơ cấp VHNT được thành lập từ 1967 và trở thành trường trung học ngày 05/10/1978 và nâng cấp lên trường CĐVHNT Thanh Hóa theo quyết định số 4765/QĐ-BGD&ĐT – TCCB do Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo ký ngày 25 tháng 08 năm 2004.

Với 40 năm xây dựng và trưởng thành, trường CĐVHNT TH đã có nhiều thành tích trong công tác đào tạo cán bộ nghiệp vụ Văn hoá Thông tin và diễn viên nghệ thuật cho phong trào Văn hoá - Văn nghệ quần chúng. Phục vụ, truyên truyền chính trịi cho sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cũng như trong thời kỳ quá độ xây dựng CNXH. Chính quá trình phát triển và trưởng thành từ một trường ban đầu là sơ cấp chỉ đào tạo ngành diễn viên sân khấu và bồi dưỡng cán bộ Văn hoá thông tin tuyên truyền.

Đến nay, nhà trường với 134 cán bộ giảng viên, trong đó có 2 tiến sỹ, 18 thạc sỹ và 51 đại học. Quy mô đào tạo của nhà trường là 1780 HSSV/năm ở 13 chuyên ngành, đã góp phần đáng kể cho đào tạo nguồn nhân lực để phát triển sự nghiệp Văn hoá Thông tin – Nghệ thuật của Tỉnh nhà. Nhà trường đã và đang đào tạo các chuyên ngành: Sư phạm âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật, Đạo điễn Sân khấu, Diễn viên sân khấu, Quản lý Văn hoá, Hội hoạ (sơn dầu-sơn mài), VNH (Hướng dẫn viên du lịch), Sáng tác âm nhạc, Thanh nhạc, Nhạc cụ (truyền thống- Phươngtây). Thông tin Thư viên…

Ngoài ra, trường tiếp tục đào tạo một số ngành học ở hệ TCCN: năng khiếu nghệ thuật âm nhạc, Sân khấu, mỹ thuật; liên kết với các trường đại học đào tạo liên thông, đào tạo không chính quy một số chuyên ngành: Sư phạm, Quản lý văn hoá, VNH, Thanh hạc, hội hoạ…

Nhiều năm qua, Đảng bộ trường CĐ VHNT Thanh Hoá liên tục được công nhận Đảng bộ trong sạch vững mạnh, là đơn vị hoàn thành suất sắc nhiệm vụ được giao. Trong 3 năm gần đây, nhà trường đã được nhận 1 Huân chương lao động hạng ba, 1 cờ thi đua cuả Thủ tướng Chính phủ, 1 Cờ thi đua của Bộ VHTT, 1 bằng khen của Bộ VHTT, 1bằng khen của BGD&ĐT, 1 Cờ thi đua của UBND Tỉnh Thanh Hoá, 1 Cờ thi đua của Liên Đoàn lao động tỉnh Thanh Hoá, 1 Cờ thi đua của Tỉnh Đoàn TNCS Thanh Hoá và nhiều bằng khen, giấy khen của các bộ ngành tặng cho cá nhân và tập thể nhà trường. …

III. QUY MÔ

1. Số cán bộ giáo viên: 134

2. Số lớp: 71; HSSV: 1780 HSSV( TCCN và CĐCN ở 10 chuyên ngành).

3. Số học sinh đã tốt nghiệp

CÁC HỆ

CÁC NĂM

SƠ CẤP

TCCN

CĐCN

ĐH(LIÊN KẾT)

1967 - 1977

2100

1230

 

 

1977- 1987

2260

2300

 

 

1987 – 1997

2550

3950

560

400

1997 – 2007

2100

4500

1250

2900

TỔNG CỘNG

 

 

 

 

4. Cơ sở vật chất

LOẠI PHÒNG

SỐ LƯỢNG

(PHÒNG)

DIỆN TÍCH SỬ DỤNG (m2)

THIẾT BỊ CN CAO(PHÒNG)

DIỆN TÍCH SỬ DỤNG (m2)

Phòng học loại 50m2

20

1000

20%

200

Phòng học loại 70m2

12

1200

30%

360

Phòng học loại 300m2

1

300

100%

300

Phòng học loại 9 m2

20

180

100%

180

Phòng đọc loại 200m2

02

200

100%

200

Phòng đọc loại 150m2

2

150

100%

300

Phòng làm việc 15 m2

21

315

50%

155

Phòng khách 15m2

3

45

100%

45

Phòng thực hành đa năng 100m2(13 CN)

13

1300

100%

1300

Tổng cộng

94

4690

64.8%

3040

5.Ngành nghề đào tạo: Trường CĐVHNT TH có chức năng đào tạo 13 chuyên ngành. Hiện nay, đã và đang đào tạo 13 ngành, bao gồm: Sư phạm âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật, Đạo điễn Sân khấu, Diễn viên sân khấu, Quản lý Văn hoá, Hội hoạ (sơn dầu-sơn mài), VNH (Hướng dẫn viên du lịch), Sáng tác âm nhạc, Thanh nhạc, Nhạc cụ (truyền thống- Phươngtây). Thông tin Thư viên…

IV. CƠ CẤU TỔ CHỨC

1. BGH - ĐẢNG UỶ – CÔNG ĐOÀN VÀ ĐOÀN TNCS HCM

TT

HỌ VÀ TÊN

CHỨC VỤ

ĐIỆN THOẠI

1

NGƯT Lê Văn Tạo

Bí thư ĐU.- Hiệu trưởng

037852535; : 0912008428

2

Vũ Văn Bình

Phó bí thư ĐU- PHT

0913556995

3

Thạc sỹ Nguyễn Liên

Uỷ viên BCH ĐU- PHT

0903220864

4

Hoàng Bá Khải

Trực BCH ĐU

 

5

Nguyễn Như Hải

Uỷ viên BCH ĐU

 

6

Phạm Hoàng Hiền

Uỷ viên BCH ĐU

 

7

Đỗ Văn Thành

Uỷ viên BCH ĐU

 

1

Nguyễn Như Hải

Chủ tịch Công đoàn

 

2

Lê Chí Thanh

Phó Chủ tịch CĐ

 

3

Đỗ Văn Thành

Uỷ viên BCH CĐ

 

4

Lê Thị Bưởi

Uỷ viên BCH CĐ

 

5

Trịnh Bảo Khuyên

Uỷ viên BCH CĐ

 

1

Phạm Hoàng Hiền

Bí thư ĐTNCS HCM

 

2

Đỗ Văn Thành

PBT ĐTNCS HCM

 

3

Trịnh Bảo Khuyên

TV Đoàn trường

 

4

Mai Đông

TV Đoàn trường

 

5

Nguyễn Ngọc Quỳnh

TV Đoàn trường

 

6

Nguyễn Văn Dũng

BCH Đoàn trường

 

7

Hà Đình Hùng

BCH Đoàn trường

 

8

Mai Thị Thuý

BCH Đoàn trường

 

2. CÁC KHOA PHÒNG, TỔ BỘ MÔN

TT

KHOA CHUYÊN MÔN

SL

TT

CÁC TỔ BỘ MÔN

SL

1

Khoa Văn hoá-Lý luận

27

1

Tổ Hội hoạ, LLMT

4

2

Khoa Sư phạm

26

2

Tổ Mỹ thuật ứng dụng (Sơn mài - Thời trang)

5

3

Khoa Âm nhạc

14

3

Tổ CN Du lịch-Thư viện

9

4

Khoa Mỹ thuật

15

4

Tổ chuyên ngành QLVH

14

5

Bộ môn Sân khấu

2

5

Tổ GDDC và BTVH

25

6

Phòng Đào tạo-QHQT

7

6

Tổ biểu diễn Âm nhạc

7

7

Phòng Kế hoạch tài chính

5

7

Tổ Biểu diễn Sân khấu

5

8

Phòng Tổ chức hành chính

7

8

Tổ thực hành NVSP

6

9

Phòng Quản lý HSSV

4

9

Tổ SP Mỹ thuật

5

10

Phòng Quản trị-Cơ sở vật chất

10

10

Tổ SP Âm nhạc

6

11

Trung tâm TV – KH - TBCN

14

11

Tổ Thư viện và hành chính Giảng đường CN

7

12

Phòng Thanh tra chất lượng ĐT

3

12

Tổ công nghệ - Khoa học

5

V. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO CỦA NHÀ TRƯỜNG

- Tập trung mọi nguồn lực cho nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn lực lao động của tỉnh Thanh Hoá trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Nhà trưòng xác định mục tiêu trọng tâm là: nâng cao chất lượng đào tạo chuyên nghiệp và kỹ năng nghề cho tất cả các ngành học.

- Xây dựng hệ thống xưởng trường phù hợp với từng chuyên ngành, đảm bảo tốt cho việc tổ chức thực hành, thực nghiệm cho Sinh viên thuộc 13 chuyên ngành.

-Tích cực đẩy mạnh công tác nâng cao năng lực đội ngũc giảng viên, đặc biệt nhóm giảng viên thực hành chuyên nghiệp. Kết hợp tốt giữa việc gửi đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ với tổ chức cho Giảng viên thực tập nghiên cứu khoa học. Có cơ chế, chính sách khuyến khích cho gỉng viên học tập, NCKH, đổi mới phương pháp giảng dạy. Phấn đấu đến năm 1010 đạt 50% trình độ trên đại học...

- Phân cấp quản lý theo hướng chuyên sâu đến tổ bộ môn, nâng cao năng lực quản lý cấp khoa, phòng, tổ bộ môn nhằm phát huy tính năng đông sáng tạo mỗi cá nhân và tập thể.

Trên đây là một số đặc điểm lịch sử, thành tích nổi bật và mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm của trường CĐVHNT Thanh Hoá trong những năm tới.

- Tập trung mọi nguồn lực cho nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn lực lao động của tỉnh Thanh Hoá trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Nhà trưòng xác định mục tiêu trọng tâm là: nâng cao chất lượng đào tạo chuyên nghiệp và kỹ năng nghề cho tất cả các ngành học.

- Xây dựng hệ thống xưởng trường phù hợp với từng chuyên ngành, đảm bảo tốt cho việc tổ chức thực hành, thực nghiệm cho Sinh viên thuộc 13 chuyên ngành.

-Tích cực đẩy mạnh công tác nâng cao năng lực đội ngũc giảng viên, đặc biệt nhóm giảng viên thực hành chuyên nghiệp. Kết hợp tốt giữa việc gửi đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ với tổ chức cho Giảng viên thực tập nghiên cứu khoa học. Có cơ chế, chính sách khuyến khích cho gỉng viên học tập, NCKH, đổi mới phương pháp giảng dạy. Phấn đấu đến năm 1010 đạt 50% trình độ trên đại học...

- Phân cấp quản lý theo hướng chuyên sâu đến tổ bộ môn, nâng cao năng lực quản lý cấp khoa, phòng, tổ bộ môn nhằm phát huy tính năng đông sáng tạo mỗi cá nhân và tập thể.

Trên đây là một số đặc điểm lịch sử, thành tích nổi bật và mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm của trường CĐVHNT Thanh Hoá trong những năm tới.