Biến thể B.1.617 từ Ấn Độ chứa hai đột biến L452R và E484Q, gọi là "đột biến kép", có khả năng lây lan nhanh chóng và làm giảm hiệu quả vaccine Covid-19.
Biến thể B.1.617 từ Ấn Độ chứa hai đột biến L452R và E484Q, gọi là "đột biến kép", có khả năng lây lan nhanh chóng và làm giảm hiệu quả vaccine Covid-19.
Những năm qua, trên địa bàn thành phố có nhiều dự án trọng điểm được triển khai, xây dựng. Nhiều công trình, nhà máy, xí nghiệp... ra đời đã tạo nên diện mạo mới cho tỉnh Thanh Hóa nói chung và thành phố Thanh Hóa nói riêng. Để các dự án thực hiện đúng tiến độ, sớm đi vào hoạt động thì công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) luôn được cấp ủy chính quyền thành phố đặt lên hàng đầu. Xác định rõ GPMB liên quan trực tiếp đến quyền lợi vật chất thiết thực của người dân, nếu không làm tốt, sẽ rất khó khăn trong công tác GPMB. Do đó bất kỳ dự án nào cũng rất cần sự đồng thuận của người dân.
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, các hộ chăn nuôi trâu, bò nhỏ lẻ, phân tán, các hoạt động kinh doanh, vận chuyển trâu, bò và các sản phẩm từ trâu, bò chủ yếu từ các huyện lân cận vận chuyển vào địa bàn thành phố nên nguy cơ đưa vi rút dịch bệnh viêm da nổi cục xâm nhiễm vào địa bàn thành phố là rất cao.
Năm 2014, Chi cục Đê điều và Phòng chống lụt bão Thanh Hóa đã phối hợp với các huyện, thị xã, thành phố có hệ thống đê điều thực hiện lắp đặt 164 khung khống chế tải trọng nhằm ngăn chặn xe quá khổ, quá tải làm hư hỏng các tuyến đê. Thời gian đầu khi thực hiện lắp đặt đã mang lại hiệu quả rõ rệt trong việc ngăn ngừa xe quá khổ, quá tải chạy trên đê. Tuy nhiên hiện nay theo ghi nhận của chúng tôi các khung khống chế tải trọng đang bị phá hoại, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn các tuyến đê.
Để chủ động phòng chống và khống chế dịch viêm da nổi cục lây lan diện rộng, sáng ngày 09/4/2021, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp thành phố Thanh Hóa đã tổ chức lớp tập huấn tiêm phòng và phòng, chống dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò cho các cán bộ thú y ở 23 phường, xã trên địa bàn thành phố.
Sáng ngày 8/4/2021, Ban thực hiện cưỡng chế thu hồi đất thành phố Thanh Hóa do đồng chí Nguyễn Văn Hùng – Phó Chủ tịch UBND thành phố Thanh Hóa, chủ trì hội nghị triển khai phương án cưỡng chế thu hồi đất đối với hộ ông Lê Văn Thạo - bà Phạm Thị Thúy và hộ ông Phạm Ngọc Thanh - bà Trịnh Thị Thanh, thuộc phạm vi giải phóng mặt bằng (GPMB) thực hiện dự án khu dân cư trường Đại học Hồng Đức, phường Đông Sơn, thành phố Thanh Hóa.
Nhằm phát triển nông nghiệp đô thị, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp công nghệ cao gắn với du lịch trong giai đoạn 2020 - 2025, thành phố Thanh Hóa tích cực đẩy mạnh Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) trong phát triển kinh tế nông thôn theo hướng nâng chất lượng, giá trị gia tăng và tạo hướng phát triển bền vững cho các sản phẩm.
Những năm qua, phong trào sản xuất kinh doanh giỏi của thành phố Thanh Hóa đã phát triển cả bề rộng và chiều sâu ở tất cả các đơn vị. Nông dân ở các phường, xã có nhiều phương pháp canh tác mới, xây dựng các mô hình trồng trọt, chăn nuôi, từng bước vươn lên làm giàu.